[tintuc]
Trong bài viết này Vinh Aqua xin hướng dẫn cho các bạn cách buộc cây ráy thủy sinh (tên gọi khác là trầu bà) vào giá thể, giá thể ở đây có thể là đá hoặc lũa.
Ráy là loại cây thủy sinh đẹp và có sức sống bền bỉ. Tuy nhiên loại cây này người ta không trồng vùi dưới lớp phân nền trong hồ thủy sinh vì có thể làm cho nó thối gốc và chết, mà thường cột vào giá thể như đá hay lũa. Có nhiều loại ráy khác nhau, ví dụ như ráy nana, ráy nana petit, ráy cafe...khác nhau về hình dáng và kích cỡ, bạn có thể tìm hiểu về chúng trên website của Vinh Aqua. Có nhiều loại ráy tuy nhiên đặc điểm sinh học của chúng đều giống nhau, và có thể được cột lên đá hoặc lũa như nhau.
Để buộc lên đá và lũa thì khi mang ráy về từ các cửa hàng thủy sinh , bạn phải tháo chúng ra khỏi chậu và gỡ sạch sẽ lớp xơ được quấn quanh ráy, cắt ngắt rễ, sau đó dùng chỉ hoặc cước câu cá buộc để cố định chúng lên đá hoặc lũa, sau một thời gian, bạn sẽ thấy cây ráy thủy sinh ra rễ mới bám chặt vào đá, lũa.
Bây giờ, mời bạn xem video clip của tác giả nước ngoài ThrdStrt về cách cột ráy lên giá thể.
Có thể bạn quan tâm:
[/tintuc]
Xem thêm:Các loại ráy thủy sinh đang có tại Vinh Aqua
Trong bài viết này Vinh Aqua xin hướng dẫn cho các bạn cách buộc cây ráy thủy sinh (tên gọi khác là trầu bà) vào giá thể, giá thể ở đây có thể là đá hoặc lũa.
Ráy là loại cây thủy sinh đẹp và có sức sống bền bỉ. Tuy nhiên loại cây này người ta không trồng vùi dưới lớp phân nền trong hồ thủy sinh vì có thể làm cho nó thối gốc và chết, mà thường cột vào giá thể như đá hay lũa. Có nhiều loại ráy khác nhau, ví dụ như ráy nana, ráy nana petit, ráy cafe...khác nhau về hình dáng và kích cỡ, bạn có thể tìm hiểu về chúng trên website của Vinh Aqua. Có nhiều loại ráy tuy nhiên đặc điểm sinh học của chúng đều giống nhau, và có thể được cột lên đá hoặc lũa như nhau.
Để buộc lên đá và lũa thì khi mang ráy về từ các cửa hàng thủy sinh , bạn phải tháo chúng ra khỏi chậu và gỡ sạch sẽ lớp xơ được quấn quanh ráy, cắt ngắt rễ, sau đó dùng chỉ hoặc cước câu cá buộc để cố định chúng lên đá hoặc lũa, sau một thời gian, bạn sẽ thấy cây ráy thủy sinh ra rễ mới bám chặt vào đá, lũa.
Bây giờ, mời bạn xem video clip của tác giả nước ngoài ThrdStrt về cách cột ráy lên giá thể.
Có thể bạn quan tâm:
Tìm hiểu các loại ráy thủy sinh |
No comments :
Post a Comment